Chú thích Cồn_Dã_Viên

  1. Tức cồn Dã Viên ở phía trước và bên phải Kinh thành Huế (theo hướng nhìn từ trong thành ra).
  2. 1 2 3 Theo bài viết "Cồn Dã Viên - Bạch Hổ của kinh thành Huế" của tác giả Hà Thành đăng tải trên VOV[liên kết hỏng], cập nhật ngày 10/07/2013; và trên website Khám phá Huế[liên kết hỏng], cập nhật ngày 17/09/2013.
  3. 1 2 3 4 Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An, "Trái khoáy việc đặt tên cầu ở Huế", cập nhật 09/09/2012.
  4. Tấm bia cao 70 cm, rộng 40 cm, dày 11 cm. Mặt trước có diềm chạy chỉ tạo thành gò nổi ở chung quanh, lòng bia có 3 dòng chữ được khắc chìm xuống đá: "Tự Đức nhị thập nhất niên ngũ nguyệt cát nhật phụng sắc tạo", tức: Vâng theo lệnh vua ban, lập bia vào ngày tối tháng 5, năm Tự Đức thứ 21 (tháng 7/1868).
  5. Bài ký dài 1.413 chữ Hán đã được Quốc sử quán triều Nguyễn khắc in ở quyển 18 trong bộ "Ngự chế văn nhị tập" vào năm Tự Đức thứ 29 (1867). Nội dung kể nhiều về lịch sử và vị thế của cồn Dã Viên, lý do thiết lập khu vườn ngự và diện mạo đương thời của nó (trong đó có nói rằng khởi thủy, cồn này có bảy ngôi nhà dân ở, nhỏ hẹp và xiêu vẹo), lý giải vì sao lại đặt tên cho khu vườn là Dữ Dã, tự thuật về sinh hoạt và nghỉ ngơi của nhà vua ở vườn, lý luận về ý nghĩa của đời sống tránh xa danh lợi, hòa mình vào thiên nhiên để hưởng thú thanh nhàn, v.v...Xem chi tiết trong bài "Huế: Những phát hiện mới về phế tích Dữ Dã Viên", , cập nhật ngày 21/7/2001.
  6. Nguồn: Lưu trữ 2013-12-07 tại Wayback Machine, cập nhật ngày 10/12/2012].